Ngày 04/3/2011 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký Quyết định số 14/2011/QĐ- TTg về việc ban hành tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp nhà nước.
Ngày 06/05/2011, Bộ Nội vụ và Thanh tra Chính phủ đã ban hành Thông tư liên tịch số 03/2011/TTLT-BNV-TTCP Quy định khen thưởng cá nhân có thành tích xuất sắc trong tố cáo, phát hiện hành vi tham nhũng.
PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH HỰU
Uỷ viên Hội đồng Quốc gia về Kế toán
Chủ nhiệm Khoa Kế toán - Kiểm toán Đại học Tài chính - Ngân hàng Hà Nội
TS. GIANG THỊ XUYẾN- Học viện Tài chính
LÊ MINH NAM- Kiểm toán Nhà nước Chuyên ngành VI
THS. LẠI THỊ THU THUỶ
Trường Đại học Thương mại
Việc làm rõ bản chất và cách thức ghi nhận chi phí đi vay theo chuẩn mực kế toán đi vay số 16 - "Chi phí đi vay", được ban hành kèm theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chính có một ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp cả trong hai trường hợp: khi chi phí đi vay được vốn hoá và chi phí đi vay không được vốn hoá; trong phạm vi bài viết còn đưa ra quy trình hạch toán chi phí đi vay thường được áp dụng phổ biến tại các doanh nghiệp hoạt động thuộc lĩnh vực tài chính. Từ đó, đưa ra một số ý kiến về công tác hạch toán kế toán chi phí đi vay tại các doanh nghiệp hiện nay.
Bắt đầu từ năm 2005, Hội đồng Chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) chính thức triển khai Dự án xây dựng và ban hành hệ thống chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) thay thế cho hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) hiện hành. Cùng với việc triển khai dự án này, IASB cũng có những thay đổi quan trọng trong cách tiếp cận về kế toán và báo cáo tài chính theo hướng chuyển từ quan điểm kế toán theo giá phí lịch sử và đặt trọng tâm vào kế toán doanh thu, chi phí theo các giao dịch thực hiện sang cách tiếp cận dựa trên nguyên tắc ghi nhận tài sản, nợ phải trả theo giá trị hợp lý và ghi nhận doanh thu, chi phí theo sự biến động của giá trị tài sản, nợ phải trả.