Ứng dụng thành quả của Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 trong đào tạo nguồn nhân lực kiểm toán đã và đang trở thành xu thế phổ biến trên thế giới. Bắt kịp xu thế này, KTNN cần xây dựng chương trình đào tạo theo hướng ứng dụng chuyên sâu công nghệ thông tin (CNTT) vào hoạt động kiểm toán, tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và toàn diện hơn.
Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) khiến mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội thay đổi, trong đó phải kể đến sự thay đổi chiến lược phát triển nguồn nhân lực. Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) đã đúc rút 6 chiến lược phát triển nguồn nhân lực 4.0 như sau:
Xu hướng vận động của cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 đặt ra yêu cầu cho mỗi kiểm toán viên nhà nước (KTVNN) phải được đào tạo và tự đào tạo về chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp và những kỹ năng bổ trợ cần thiết khác để thích ứng với điều kiện mới. Công cuộc đào tạo này cần có sự tham gia với quyết tâm cao của 3 chủ thể liên quan.
Trí tuệ nhân tạo (AI) có thể làm nhiều công việc chuyên môn hằng ngày của các kế toán viên, kiểm toán viên. Tuy nhiên, đây chỉ là công cụ hỗ trợ và không thể thay thế con người. Trong thực tế, việc AI đảm nhiệm những công việc thông thường sẽ giúp kế toán viên, kiểm toán viên nâng cao vai trò tư vấn, tập trung vào quá trình cải thiện, kiểm soát chi phí và thông tin.
Trước tình trạng tăng trưởng nóng của trái phiếu DN ở Việt Nam, các cơ quan chức năng đã nhiều lần cảnh báo về rủi ro trong đầu tư vào lĩnh vực này. Nhằm hạn chế rủi ro cho nhà đầu tư, hướng đến góp phần phát triển bền vững thị trường trái phiếu DN, việc bổ sung, cụ thể hóa vai trò của kiểm toán độc lập là yêu cầu cần thiết.
  Kiểm soát hoạt động cho vay đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro là một trong những biện pháp quan trọng giúp hạn chế nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng, không để dòng vốn ngân hàng đi chệch hướng. Đây là chủ trương được ngành ngân hàng đặc biệt chú trọng trong bối cảnh bất động sản, trái phiếu DN… có dấu hiệu tăng nóng.
Kinh nghiệm thế giới cho thấy, cơ quan kiểm toán tối cao (SAI) đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm toán các hoạt động của chính phủ liên quan đến bảo vệ đa dạng sinh học (ĐDSH). Đây là giải pháp góp phần cải thiện ĐDSH, hướng đến phát triển bền vững. Cuộc “kiểm toán xanh” được thực hiện tại Công ty Stora Enso, Thụy Điển là một minh chứng cho điều này.
Sự gián đoạn chuỗi cung ứng là một trong những rủi ro ảnh hưởng đến mọi DN và người tiêu dùng. Vì vậy, chuỗi cung ứng luôn thuộc nhóm 10 rủi ro hàng đầu trong tầm ngắm của kiểm toán viên (KTV), báo cáo Điểm nóng về kế hoạch kiểm toán năm 2022 của Hãng tư vấn và công nghệ Gartner nhấn mạnh.
  Hiện nay, các cơ quan tài chính tại địa phương đang triển khai mạnh mẽ việc ứng dụng phần mềm TABMIS vào công tác điều hành, quản lý ngân sách. Điều này đỏi hỏi các đoàn kiểm toán phải thay đổi cách tiếp cận và xử lý dữ liệu, đồng thời nâng cao năng lực chuyên môn và công nghệ để khai thác dữ liệu tổng hợp phục vụ cho kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách địa phương (NSĐP).